@DaiKyNguyenVanHoa
  • verified_user
·

Người hâm mộ lẫn không hâm mộ bóng đá Việt Nam đã vỡ òa khi Văn Đức sút căng bật xà ngang, tạo điều kiện cho bàn thắng quý hơn vàng của Văn Toàn vào lưới Syria ngay đầu hiệp phụ thứ hai của trận tứ kết Asiad 2018. Tuyển Olympic Việt Nam đã đặt chân tới điểm xa nhất trong hành trình thi đấu quốc tế của bóng đá nước nhà. #DknVanHoa

thumb_upthumb_downchat_bubble
90upvotes
45reminds

More from Đại Kỷ Nguyên

Con người thường khăng khăng sống theo ý mình. Ai nấy đều truy cầu mật ngọt của tình yêu, viên mãn trong hôn nhân, thành công trong sự nghiệp. Kỳ thực đều là vì muốn tìm kiếm hương vị của tâm hồn: Hạnh phúc. Hạnh phúc là thứ mà con người cứ mải miết nghĩ suy về nó. Khi không có...See more

Đời người hữu hạn, trăm năm như bóng câu qua cửa sổ. Có thể lấy khổ làm vui, biến nghịch cảnh thành thuận cảnh, ấy mới là điều quan trọng nhất vậy. Kiếp người khi mới đầu, chúng ta đến thế gian này là bởi không thể không đến. Để rồi tới lúc ra đi cũng là bởi không thể không đi....See more

“Thu hứng bát thủ” là loạt bài thơ thất ngôn Đường luật do Đỗ Phủ sáng tác khi ở Quỳ Châu vào năm Đại Lịch thứ nhất đời Đường (năm 766). Do mùa thu đến, cảm thấy hứng thú, thi hứng nổi lên, do đó gọi là “Thu hứng”. Đỗ Phủ từ quan từ năm Càn Nguyên thứ hai đời Đường Túc Tông (năm...See more

More from Đại Kỷ Nguyên

Con người thường khăng khăng sống theo ý mình. Ai nấy đều truy cầu mật ngọt của tình yêu, viên mãn trong hôn nhân, thành công trong sự nghiệp. Kỳ thực đều là vì muốn tìm kiếm hương vị của tâm hồn: Hạnh phúc. Hạnh phúc là thứ mà con người cứ mải miết nghĩ suy về nó. Khi không có...See more

Đời người hữu hạn, trăm năm như bóng câu qua cửa sổ. Có thể lấy khổ làm vui, biến nghịch cảnh thành thuận cảnh, ấy mới là điều quan trọng nhất vậy. Kiếp người khi mới đầu, chúng ta đến thế gian này là bởi không thể không đến. Để rồi tới lúc ra đi cũng là bởi không thể không đi....See more

“Thu hứng bát thủ” là loạt bài thơ thất ngôn Đường luật do Đỗ Phủ sáng tác khi ở Quỳ Châu vào năm Đại Lịch thứ nhất đời Đường (năm 766). Do mùa thu đến, cảm thấy hứng thú, thi hứng nổi lên, do đó gọi là “Thu hứng”. Đỗ Phủ từ quan từ năm Càn Nguyên thứ hai đời Đường Túc Tông (năm...See more